NỒI CƠM ĐIỆN BỊ HỎNG RƠ LE

Nồi cơm điện là một thiết bị không thể thiếu trong mỗi gia đình người Việt. Là trợ thủ đắc lực cho những bữa cơm nhanh và ngon. Nhưng trong một quá trình dài sử dụng, ta sẽ gặp vấn đề là nồi cơm nhảy sớm, làm thức ăn chưa chín. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến việc này? Và minhmangreen.com sẽ hướng dẫn bạn cách sửa nồi cơm điện nhảy sớm ngay tại nhà.

Bạn đang xem: Nồi cơm điện bị hỏng rơ le

Tác hại của việc nồi cơm điện nhảy sớm

Trong quá trình nấu, chẳng may nồi cơm điện tốt nhất nhảy điện quá sớm. Có thể dẫn đến một số điều khó chịu sau đây:

Thức ăn trong nồi chưa kịp chín tớiGây mất thời gian, tốn chi phí tiền điệnGây ra tâm trạng khó chịu, đặc biệt trong những lúc đóiTình trạng kéo dài có thể làm hỏng nồi cơm
*

Cơm chưa chín khi điện nhảy sớm


Một số nguyên nhân làm nồi cơm điện bị nhảy sớm

Rơle nhiệt có vấn đề

Rơle nhiệt trên nồi cơm điện là bộ phận giúp chuyển trạng thái hoạt động của nồi. Khi nấu bạn cần gạt nút này xuống, chuyển từ chế độ Cook sang Warm. Rơle càng nhạy, nồi cơm điện sẽ hoạt động càng chuẩn xác. Tuy vậy, trong thời gian dài sử dụng, dưới tác động của lực hoặc môi trường. Bộ phận này sẽ bị trờn, giảm độ nhạy. Từ đó làm cho nồi cơm điện nhảy số sớm.


*

Kiểm tra rơ le nhiệt


Nút “cook” bị hỏng

Khi nấu những món ăn có thời gian lâu như hầm, cháo hoặc lẩu, thậm chí hâm nóng lại cơm. Một số người có thói quen nhấn nút “cook” nhiều lần để giữ cho mức nhiệt ổn định. Việc này diễn ra nhiều lần sẽ làm giảm độ nhạy của Rơle nhiệt, từ đó dẫn đến việc nồi cơm điện nhảy sớm.

Đế nồi bị cong vênh

Nhiệt độ cao trong thời gian dài có thể làm cho đáy nồi bị cong. Độ cong nhẹ sẽ ít gây ra vấn đề nghiêm trọng. Nhưng khi độ cong lớn, làm cho khoảng cách giữa đáy nồi và lò xo nhiệt tăng lên. Điều đó cũng làm rơle nhiệt không còn độ nhạy. Và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến nồi cơm điện nhảy sớm trước khi gạo chín đều.


*

Kiểm tra các mạch điện của nồi


Lượng nước trong nồi thấp so với quy định

Khi nấu cơm hoặc một số món ăn khác, việc bạn cho lượng nước vào nồi quá ít. Điều này cũng làm cho cơm chưa chín. Nguyên nhân để giải thích việc này là do nước bị bốc hơi nhanh. Từ đó làm nhiệt độ của nồi cao nhanh hơn so với tốc độ chín của gạo. Rơle nhiệt lúc này sẽ chuyển sang chế độ giữ ấm, mặc dù gạo vẫn chưa chín.

Xem thêm: Những Câu Tiếng Anh Giao Tiếp Cho Lái Xe, Những Câu Tiếng Anh Dành Cho Tài Xế

Cách khắc phục nồi cơm điện nhảy sớm

Chuẩn bị dụng cụ, đồ nghề

Trước tiên việc cần làm là bận cần chuẩn bị một số dụng cụ để tháo lắp các bộ phận của nồi cơm điện.

Tua vít đầu “dấu cộng”Kềm, kéoĐồ hànBăng keo dán

Thay thế hoặc sửa chữa Rơle

Cách chỉnh nồi cơm điện nhảy sớm, ta tiến hành kiểm tra rơle khi đã xác định được bộ phận này hỏng. Dùng tua vít để tháo rơle. Sau đó bạn sẽ thấy một thanh thép nối dài nối từ phần nút ấn vào chính giữa lòng. Chính ở đầu thanh thép dài này sẽ nối với cần của rơle nhiệt bằng 3 chấu khóa. Lúc này, bạn hãy lấy kìm để bẻ các chấu khóa này và gỡ rơ le nhiệt xuống. Đối với trường hợp nồi cơm bị nhảy nút sớm thì cần làm cho lò xo ngắn lại. Nếu nồi cơm không chịu nhảy nút, bạn cần kéo dãn lò xo ra. Sau khi điều chỉnh, bạn lắp lại các bộ phận và kiểm tra lại.


*

Thay thế hoặc sửa chữa Rơle


Thay mới lòng nồi

Việc này rất đơn giản, bạn chỉ cần mang chiếc nồi của mình ra ngoài cửa hàng sửa chữa. Thông báo với nhân viên kỹ thuật để họ xem xét tình trạng. Nếu không sửa được thì bạn sẽ cần thay mới chúng. Tùy vào loại nồi và chất liệu khác nhau thì giá thành sẽ khác nhau.

Hạn chế nhấn mạnh nút “cook” nhiều lần

Khi nấu ăn, đặc biệt là món hầm và những loại có thời gian nấu lâu. Việc bạn sử dụng loại nồi không phù hợp là điều dễ làm cho nồi nhanh chóng bị hỏng. Việc cần làm ở đây là bạn nên hạn chế thực hiện việc này. Nếu nút đã hư, bạn nên cân nhắc đến các tiệm sửa chữa.


*

Hạn chế nhấn nút “cook” nhiều lần


Những lưu ý cần biết trong quá trình sử dụng nồi cơm điện

Trong quá trình sử dụng lâu dài một thiết bị nào đó, việc hỏng hóng là điều không thể tránh khỏi. Và một sản phẩm dùng hằng ngày như chiếc nồi cơm điện, tình trạng gặp một số vấn đề còn dễ xảy ra hơn nữa. Chúng ta nên lưu ý những vấn đề dưới đây để tăng độ bền cho sản phẩm này:

Sử dụng đúng mục đích, hạn chế dùng loại nồi cơm điện thường để nấu những món cần thời gian lâu.Khi nấu nên cho lượng nước đảm bảo theo khuyến cáo, không quá ít.Lau khô đế nồi nhằm tránh việc làm rỉ sét các bộ phận bên trong.Đảm bảo nguồn điện có độ ổn định khi nấu.Đặt nồi ở những vị trí thích hợp, tránh xa các nguồn tạo nhiệt.Khi sửa chữa tại nhà phải đảm bảo an toàn về điện.

Kết luận

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *